Olympic được mệnh danh là thế vận hội thể thao lớn nhất hành tinh. Tuy nhiên, nếu hỏi về nguồn gốc, ý nghĩa và lịch sử hình thành thì chắc hẳn không phải ai cũng biết. Hãy cùng Bóng đá net chúng tôi giải đáp thắc mắc xoay quanh giải đấu thế vận hội Olympic hấp dẫn này trong bài viết dưới đây nhé!
Khám phá thế vận hội Olympic
Thế vận hội Olympic là cuộc thi đấu thể thao đa dạng bộ môn giữa các Quốc gia trên toàn thế giới. Giải đấu lớn nhất hành tinh này được tổ chức gồm 2 mùa là thế vận hội mùa hè và thế vận hội mùa đông. Không chỉ đơn thuần là ngày hội thi đấu thể thao nó còn mang ý nghĩ biểu trưng cho tinh thần đoàn kết, giao lưu văn hóa dân tộc giữa các Quốc gia.
Thời gian tổ chức thế vận hội mùa hè và mùa đông sẽ cách nhau 2 năm và xếp xen kẽ nhau. Mặc dù vậy khi nhắc đến Olympic, người ta thường quan tâm đến thế vận hội mùa hè hơn cả.
Nguồn gốc của thế vận hội Olympic
Có thể nói, Olympic là giải đấu được hình thành lâu đời nhất, mặc dù có khoảng thời gian nó bị hủy bỏ do quan điểm thời cuộc xong nền móng của sân chơi này vẫn được gìn giữ.
Lịch sử hình thành
Nguồn gốc của thế vận hội Olympic chắc hẳn vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ đối với nhiều người. Theo truyền thuyết kể lại, thế vận hội thể thao lần đầu tiên được tổ chức vào năm 776 TCN do thần Heracles quản lý. Đương kim vô địch cuộc thi điền kinh năm đó chính là Coroebus khi ông chạy đua với khoảng cách là 192m.
Cứ 4 năm một lần, thế vận hội Olympic được tổ chức, liên tục trong khoảng 1200 năm. Tuy nhiên, thời điểm 393 sau công nguyên vị hoàng đế la mã Theodosius đã hủy bỏ cuộc thi này do các vấn đề ảnh hưởng ngoại giáo từ chúng.
Khoảng hơn 1500 năm sau, quý tộc người Pháp Pierre de Coubertin đã phục hồi lại giải đấu này. Thời điểm đó mọi người dần có ý thức về việc luyện tập thể thao sẽ mang đến cơ thể cường tráng, khỏe mạnh hơn. Cũng chính từ đây, nhiều bộ môn thi đấu hấp dẫn, mang tích đặng trưng chuyên môn hóa cao ra đời.

Sự phát triển lớn mạnh của thế vận hội
Mặc dù thần Heracles đã khai sinh ra thế vận hội này, tuy nhiên Pierre de Coubertin mới được coi là người sáng lập thế vận hội Olympic hiện đại. Ông cũng chính là chủ tịch đầu tiên của giải thi đấu thể thao hấp dẫn nhất hành tinh này tính từ 1896 đến 1925.
Vào khoảng giữa năm 1890 Pierre de Coubertin đã sáng lập Hội Liên hiệp Thể Thao Pháp, 2 năm sau đó ý định tổ chức Olympic lần đầu tiên được đưa ra. Đến 1894. Cubertin tổ chức một cuộc họp với 79 địa biểu của 9 Quốc gia và tuyên bố về sự phục hồi thế vận hội Olympic.
Kết quả số phiếu nhất trí chiếm ưu thế, từ đó ủy ban Quốc tế cũng được thành lập để tổ chức Olympic. Đại biểu Hy Lạp Demetrious Vikelas được bầu làm chủ tịch đầu tiên của thế vận hội.
Sức nóng của Olympic thực sự rất lớn, ngay lần đầu tổ chức tại Athens đã có hơn 15 đất nước tham dự với 300 vận động viên. Đến khoảng 1996 thế vận hội Mỹ ghi nhận 10.000 người từ 190 Quốc gia góp mặt.
Olympic hiện đại cho phép vận động viên ở mọi giới tính, màu gia, sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch tham dự. Đây là còn thể hiện tích chất đoàn kết, bình đẳng, giao lưu văn hóa, kết nối các dân tộc với nhau.

Biểu tượng logo của Olympic
Logo của thế vận hội Olympic cũng thể hiện tinh thần đoàn kết khi sử dụng biểu tượng 5 vòng tròn đan vào nhau trên nền trắng đại diện cho 5 Quốc gia. Ý nghĩa nền trắng biểu hiện cho sự thống nhất, bình đẳng, đoàn kết, giao lưu văn hóa, con người.
- Vòng tròn màu vàng đại diện cho Châu Á.
- Vòng tròn màu xanh lục đại diện cho Châu Đại Dương.
- Vòng tròn màu đỏ đại diện cho Châu Mỹ.
- Vòng tròn màu đen đại diện cho Châu Phi.
- Vòng tròn màu xanh lam đại diện cho Châu Đại Dương.
Điểm đặc biệt hơn của thiết kế logo mà ít ai biết, đó chính là tất cả các lá cờ các nước trên thế giới đều sử dụng ít nhất 1 màu sắc trong 5 màu vàng, xanh lam, đỏ, đen, xanh lục.

Những bộ môn có trong thế vận hội Olympic
Vì là giải thi đấu thể thao lớn nhất hành tinh, nên Olympic có rất nhiều hạng mục khác nhau. Tuy nhiên, các giải bóng đá lớn có thể thay đổi tùy theo các Quốc gia đăng ký và bối cảnh tổ chức năm đó.
Nhưng nhìn chung, các bộ môn thể thao thường thấy trong thế vận hội Olympic là: Thể thao dưới nước, điền kinh, cầu liing, bóng đá, bóng rổ, bóng chày, xe đạp, đấu kiếm, cưỡi ngựa, khúc côn cầu, bắn cung, golf, thể dục dụng cụ, karate, Judo, bóng ném, bắn súng, trượt ván, leo núi thể thao, bóng bàn, quần vợt, cử tạ,…
Thời gian tổ chức 1 thế vận hội tương đối dài, có thể chiếm từ 5 – 6 tháng. Trước khi bước vào giai đoạn thi đấu chính thức Olympic sẽ trải qua các nghi thức truyền thống tiêu biểu như:
- Lễ khai mạc: Gồm đoàn diễu hành Hy Lạp (nhắc nhở về nguồn gốc của giải thi đấu này).
- Chạy rước đuốc và lễ rước đuốc: Ngọn lửa bừng cháy là biểu tượng của sự chuyển giao, ý tưởng cao đẹp trong thế vận hội.
- Nghi lễ phát nhạc quốc kỳ, quốc ca của mỗi Quốc gia khi chiến thắng từng hạng mục.
Được tổ chức thường niên 4 năm một lần, thế vận hội Olympic không chỉ là cuộc thi thể thao thông thường. Nó còn là cơ hội giao lưu văn hóa, gắn kết tinh thần đoàn kết giữa các Quốc gia, dân tộc. Hy vọng, với những thông tin Bongdanet chúng tôi chia sẻ phía trên anh em đã biết sơ qua về sức nóng và ý nghĩa cao cả của thế vận hội lớn nhất hành tinh này.
Xem thêm: NHM là gì? NHM bóng đá là gì?